BỘ MÔN HIẾN PHÁP-HÀNH CHÍNH - KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
---0-0---
---0-0---
BỘ
CÂU HỎI ÔN TẬP
Môn
“Luật Hiến pháp nước ngoài”
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1.
Ngành luật hiến pháp trong hệ thống pháp
luật ở các nước tư bản.
2.
Đối tương nghiên cứu của khoa học luật
hiến pháp nước ngoài.
3.
Mối quan hệ của việc nghiên cứu luật
hiến pháp nước ngoài với việc nghiên cứu luật Hiến pháp Việt Nam.
4.
Môn học luật hiến pháp nước ngoài.
5.
Các loại nguồn của luật hiến pháp.
6.
Hiến pháp thành văn.
7.
Giải thích hiến pháp và án lệ hiến pháp.
8.
Tập quán hiến pháp.
9.
Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và
hiến pháp.
10. Các
học thuyết về hiến pháp.
11. Sự
ra đời, phát triển của hiến pháp.
12. Khái
niệm và vai trò của hiến pháp đối với mỗi quốc gia.
13. Phân
loại hiến pháp.
14. Phân
biệt hiến pháp thành văn và hiến pháp bất thành văn.
15. Phân
biệt hiến pháp cương tính và hiến pháp nhu tính.
16. Phân
biệt hiến pháp cổ điển và hiến pháp hiện đại.
17. Hiến
pháp của Hoa Kỳ.
18. Hiến
pháp của Anh Quốc.
19. Hiến
pháp của Cộng hòa Pháp.
20. Hiến
pháp của Cộng hòa Liên bang Đức.
21. Hiến
pháp của Nhật Bản.
22. Quốc
hội lập hiến và quốc hội lập pháp.
23. Khái
niệm, vị trí, vai trò của bảo hiến.
24. Các
mô hình bảo hiến cơ bản.
25. Mô
hình bảo hiến bởi các tòa án thường.
26. Mô
hình bảo hiến Tòa án Hiến pháp.
27. Mô
hình Hội đồng Hiến pháp.
28. Chế
định kinh tế - xã hội trong Hiến pháp trên thế giới.
29. Sự
xuất hiện của đảng phái chính trị, và vai trò của đảng phái chính trị.
30. Khái
niệm, phân loại đảng phái chính trị.
31. Vai
trò của các đảng phái chính trị trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
32. Phân
loại các hệ thống đảng chinh trị.
33. Cơ
cấu tổ chức và phương thức hoạt động của đảng chính trị.
34. Khái
niệm chính thể.
35. Các
mô hình chính thể đương đại.
36. Chính
thể quân chủ đại nghị.
37. Chính
thể cộng hòa đại nghị.
38. Chính
thể cộng hòa tổng thống.
39. Chính
thể cộng hòa hỗn hợp.
40. So
sánh chính thể cộng hòa tổng thống và chính thể đại nghị (quân chủ và cộng hòa
đại nghị).
41. So
sánh chính thể cộng hòa tổng thống với chính thể cộng hòa hỗn hợp.
42. So
sánh chính thể đại nghị (cộng hòa và quân chủ đại nghị) với chính thể cộng hòa
hỗn hợp.
43. Sự
biến dạng của chính thể.
44. Khái
niệm hình thức cấu trúc lãnh thổ.
45. Các
loại hình thức cấu trúc lãnh thổ.
46. Khái
niệm quyền con người, quyền công dân.
47. Việc
ghi nhận quyền con người, quyền công dân trong hiến pháp nước ngoài.
48. Nội
dung quyền con người, quyền công dân trong hiến pháp nước ngoài.
49. Khái
niệm trưng cầu ý dân? Phân biệt trưng cầu ý dân với các hình thức dân chủ trực
tiếp khác.
50. Vị
trí, vai trò của trưng cầu ý dân.
51. Khái
niệm chế độ bầu cử.
52. Các
loại hình bầu cử.
53. Bầu
cử đa số hai vòng.
54. Bầu
cử đại diện tỷ lệ.
55. Bầu
cử liên danh và bầu cử đơn danh.
56. Vị
trí pháp lý của Nguyên thủ quốc gia.
57. Phân
tích câu “Nhà Vua trị vì nhưng không cai trị”.
58. Cách
thức thành lập nguyên thủ quốc gia.
59. Thẩm
quyền của nguyên thủ quốc gia.
60. Sự
xuất hiện của Nghị viện.
61. Vị
trí pháp lý của Nghị viện.
62. Phân
tích chế độ lưỡng viện và đơn viện.
63. Thẩm
quyền của Nghị viện.
64. Cơ
cấu của Nghị viện.
65. Quy
trình lập pháp và thủ tục Nghị viện.
66. Sự
ra đời Chính phủ.
67. Vị
trí pháp lý của Chính phủ.
68. Cách
thức thành lập và cơ cấu của Chính phủ
69. Thẩm
quyền của Chính phủ.
70. Cơ
chế chịu trách nhiệm của Chính phủ.
71. Việc
bỏ phiếu tín nhiệm và việc bỏ phiếu bất tín nhiệm.
72. Người
đứng đầu Chính phủ.
73. Vị
trí pháp lý của Toà án.
74. Các
nguyên tắc của hệ thống Toà án.
75. Các
mô hình tổ chức Toà án.
76. Vị
trí, vai trò của các thiết chế hiến định độc lập.
77. Hội
đồng bầu cử quốc gia.
78. Khái
niệm, vị trí, vai trò chính quyền địa phương.
79. Phân
chia hành chính lãnh thổ.
80. Cơ
quan đại diện ở địa phương.
81. Cơ
quan hành chính ở địa phương.
82. Phân
quyền trung ương – địa phương.
83. Sự
giám sát của chính quyền trung ương đối với chính quyền địa phương.
CÂU
HỎI TÌNH HUỐNG
1.
Trong phán quyết về vụ án Mabury
& Madison, Chánh án Marshall lập luận: “Hiến pháp hoặc là luật tối cao, không thể thay đổi bằng những phương
thức bình thường hoặc nó ở một hệ cấp như các đạo luật bình thường của ngành
lập pháp và giống như các đạo luật khác, nó có thể bị ngành lập pháp thay đổi
nếu muốn. Nếu lựa chọn thứ nhất là đúng, luật của ngành lập pháp mâu thuẫn với
hiến pháp không thể được coi là luật. Nếu lựa chọn thứ hai là đúng, hiến pháp
thành văn là một nỗ lực ngu xuẩn của con người trong việc giới hạn quyền lực
trong bản chất vô giới hạn của nó.” Hãy giải thích lập luận trên.
2.
Trong phán quyết về vụ án Mabury
v Madison, Marshall đã cho rằng: “bổn
phận tất yếu của tư pháp là xác định quy tắc nào được áp dụng trong một vụ án
khi luật trái với hiến pháp”. Ông ta kết luận, đối với những vụ án như vậy:“Hiến pháp cao hơn thường luật của ngành lập
pháp, hiến pháp chứ không phải thường luật được áp dụng để giải quyết vụ án mà
cả hai (hiến pháp và thường luật) đều được viện dẫn ra.” Hãy giải thích kết
luận trên.
3.
Luật sư Lý Ba (người Trung Quốc) nêu
quan điểm: “Ở một quốc gia tự do dân chủ,
bản hiến pháp không chỉ ràng buộc chính quyền mà còn ràng buộc nhân dân nữa.
Thông qua hiến pháp, tập thể dân chúng cam kết tuân theo một thủ tục tổ chức
nhất định về cách thức quản trị công việc chung và giải quyết xung đột xã hội.”
Hãy bình luận về quan điểm trên.
4.
Hãy chứng minh rằng: Cuộc bầu cử Tổng thống
theo quy định của Hiến pháp Hoa Kỳ là trực tiếp nhưng trên thực tế lại là gián
tiếp.
5.
Hãy chứng minh rằng với cách thức quy
định bầu cử Tổng thống theo quy định của Hiến pháp Hoa Kỳ thì Tổng thống phải
là đại diện cho đa số đại cử tri. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp Tổng thống vẫn
không là đại diện của đại đa số cử tri.
6.
Mô
tả diễn biến các giai đoạn của việc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ.
7.
Hãy
phân tích câu nói của Gore trong cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ lần thứ 42, rằng
tôi thắng cử ở phiếu phổ thông, nhưng lại thất cử ở phiếu đại cử tri.
8.
Việc
bầu cử tổng thống Hoa Kỳ và nguyên tắc bầu tuyển cử đoàn.
9.
Hãy chứng minh rằng chế độ tổng thống Hoa
Kỳ là chế độ đại nghị ở hành lang.
10.
Phân tích và chứng minh rằng chế độ Tổng
thống Hoa Kỳ là chế độ Nội các trên thực tế - “Nội các bếp ăn” .
11.
Hãy chỉ ra các thủ thuật có thể áp dụng
để kéo dài nhiệm kỳ cũng như có thể thu thêm quyền lực về tay mình của người
đứng đầu hành pháp của các nước theo thể chế đại nghị (Minh chứng ở Pháp và Nhật
Bản) .
12.
Phân tích những ưu điểm và khuyết điểm
của chế độ lưỡng viện của Hiến pháp tư sản.
13.
Sự hình thành chế độ
đại nghị của Vương Quốc Anh và chế định Chính phủ phải chịu trách nhiệm của họ.
14.
Sự hình thành chế độ tổng thống Hoa Kỳ
và nguyên tắc phân quyền cứng rắn của họ.
15.
Sự thông qua Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787
và sự hình thành 2 phe vị liên bang (federalist) và chống liên bang
(antifederalist).
16.
Vụ Watergate và thủ tục đàn hạch của Hoa
Kỳ.
17.
Vụ Marbury kiện Madison.
18.
Phân tích Lời nói đầu của Hiến Pháp Hoa
Kỳ.
19.
Đại Hiến chương Magna Carta 1215 của Vương
Quốc Anh
20.
Phân tích chính thể tổng thống ở Hoa Kỳ,
và giải thích tại sao người ta gọi đây là chế độ phân quyền cứng rắn.
21.
Phân tích chính thể đại nghị ở Vương
Quốc Anh và giải thích tại sao người ta gọi đây là chế độ phân quyền mềm dẻo.
22.
Phân tích chính thể của Cộng hòa Liên
bang Nga
23.
Phân tích chính thể của Pháp, và giải
thích tại sao người ta gọi đây là chính thể cộng hòa lưỡng tính.
24.
Phân tích chế độ lưỡng đảng cầm quyền ở
Vương Quốc Anh
25.
Phân tích chế độ lưỡng đảng cầm quyền ở
Hoa Kỳ
26.
Phân tích chế độ đảng cầm quyền ở Nhật